• Quỹ Đầu tư phát triển thành phố Huế
  • QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
    THÀNH PHỐ HUẾ

Tin tức

Gỡ khó cho nhà ở xã hội 27
Th07

Gỡ khó cho nhà ở xã hội

Việc quy hoạch và bố trí quỹ đất để xây dựng nhà ở tại các khu đô thị, khu công nghiệp dành cho những người có thu nhập thấp là yếu tố quan trọng trong việc phát triển nhà ở xã hội.

Du lịch nông nghiệp – Mỏ vàng cần được đánh thức 27
Th07

Du lịch nông nghiệp – Mỏ vàng cần được đánh thức

Hiện có khoảng 1.300 điểm du lịch, khu du lịch do các địa phương quản lý, trong đó có khoảng 70% các điểm, khu du lịch ở các khu vực nông thôn. Do đó tiềm năng phát triển du lịch nông nghiệp, du lịch nông thôn rất lớn.

Cần thay đổi cách tiếp cận về OCOP 27
Th07

Cần thay đổi cách tiếp cận về OCOP

Theo Báo cáo kết quả thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2021-2025 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NNPTNT), tính đến ngày 30/6/2023, có 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã xây dựng và ban hành Đề án/Kế hoạch triển khai Chương trình OCOP giai đoạn 2021-2025.

Phát triển nông nghiệp thông minh đang là xu thế 27
Th07

Phát triển nông nghiệp thông minh đang là xu thế

Trước đây, nhắc đến hoạt động nông nghiệp thường là điệp khúc ‘được mùa – mất giá’ hoặc ngược lại, nhưng thời điểm hiện tại, nhờ áp dụng công nghệ mà những mô hình khởi nghiệp từ nông nghiệp chuyển biến rõ rệt. Rất nhiều mô hình đã chứng minh xu thế khởi nghiệp nông nghiệp, đặc biệt nông nghiệp thông minh là sự lựa chọn đúng đắn.

Tín dụng cho nền kinh tế năm 2023: Nỗ lực tăng trưởng nhưng cũng cần thận trọng với các rủi ro 26
Th07

Tín dụng cho nền kinh tế năm 2023: Nỗ lực tăng trưởng nhưng cũng cần thận trọng với các rủi ro

Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), năm 2022 tăng trưởng tín dụng đạt 14,16%. Đây là tốc độ tăng trưởng khá so với những năm gần đây, khi tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2021 chỉ là 12%, năm 2020 là 12,13%. Với bối cảnh này và căn cứ mục tiêu tăng trưởng kinh tế và lạm phát của Quốc hội, Chính phủ, NHNN định hướng tăng trưởng tín dụng năm 2023 khoảng 14-15%, có điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế.

Ngân hàng và doanh nghiệp cần sự “chung thủy” 26
Th07

Ngân hàng và doanh nghiệp cần sự “chung thủy”

Đây là chia sẻ của một số chuyên gia thảo luận tại Hội thảo “Tăng khả năng hấp thụ vốn cho doanh nghiệp” do Thời báo Ngân hàng tổ chức, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam chủ trì ngày 25/7

Các ngân hàng nỗ lực điều chỉnh, hỗ trợ DN và nền kinh tế 17
Th07

Các ngân hàng nỗ lực điều chỉnh, hỗ trợ DN và nền kinh tế

Dưới sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, toàn ngành Ngân hàng đã nỗ lực, trách nhiệm, phối hợp các bộ, ngành liên quan để triển khai quyết liệt, đồng bộ nhiều giải pháp cụ thể nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp (DN), người dân tiếp cận thuận lợi hơn với nguồn vốn tín dụng ngân hàng.

Rà soát, kích hoạt các động lực tăng trưởng 17
Th07

Rà soát, kích hoạt các động lực tăng trưởng

Chặng đường đầu năm khó khăn khiến triển vọng tăng trưởng kinh tế năm nay kém lạc quan hơn, đòi hỏi nhiều giải pháp quyết liệt và mạnh mẽ hơn nữa.

Ngân hàng ngày càng khó xử lý nợ 12
Th07

Ngân hàng ngày càng khó xử lý nợ

Theo NHNN Việt Nam, đến tháng 2/2023, tỷ lệ nợ xấu nội bảng của các tổ chức tín dụng khoảng 2,91%; còn nợ xấu gộp (bao gồm nợ xấu nội bảng, nợ xấu bán cho VAMC chưa xử lý và nợ cơ cấu lại tiềm ẩn thành nợ xấu) khoảng 5%. Nợ xấu dù tăng nhưng trong tầm kiểm soát, đặc biệt khi Thông tư 02/2023/TT-NHNN cho phép tổ chức tín dụng thực hiện cơ cấu thời hạn trả nợ, không chuyển nhóm nợ sẽ giúp cho tỷ lệ nợ xấu không bị tăng quá cao.

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng và các giải pháp điều hành chính sách tiền tệ 12
Th07

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng và các giải pháp điều hành chính sách tiền tệ

Bám sát Nghị quyết của Quốc hội, chỉ đạo của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) điều hành chính sách tiền tệ (CSTT) chắc chắn, chủ động, linh hoạt, hiệu quả, phối hợp đồng bộ, chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mô khác nhằm kiểm soát lạm phát theo mục tiêu, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế hợp lí.